
Sáng 3-5, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã họp, cho ý kiến về tình hình, tiến độ thực hiện Nghị quyết Trung ương 11 khóa XIII, các kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về sắp xếp tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính các cấp.

Kết quả lấy ý kiến của 475.032 cử tri tại tỉnh Tiền Giang về chủ trương sáp nhập tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp, lấy tên là Đồng Tháp, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại tỉnh Tiền Giang, có 470.756 cử tri tán thành, đạt tỉ 98,8%.

Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đề nghị bổ sung vào đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, trong đó điều chỉnh địa điểm quy hoạch xây dựng Làng đại học Đà Nẵng vào TP Tam Kỳ.

Sáng 29-4, đại biểu HĐND tỉnh Đồng Nai đã biểu quyết thông qua nghị quyết đề án sáp nhập tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai.

Ngày 29-4, kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh Long An khóa X đã thông qua nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính Long An và tỉnh Tây Ninh, trên cơ sở hợp nhất nguyên trạng toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của hai tỉnh.

Ngày 29-4, kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh Long An khóa X đã thông qua nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.

Với 100% đại biểu tán thành, HĐND TP Hà Nội đã thông qua nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của Hà Nội với 126 xã, phường sau sắp xếp.

Theo báo cáo tổng hợp lấy ý kiến người dân của UBND tỉnh Bình Phước, có 97,9% cử tri đồng ý phương án sáp nhập với tỉnh Đồng Nai.

Chiều 28-4, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội (khóa XVII) tiến hành Hội nghị lần thứ 22 họp bàn về đề án sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị TP.

Ngày 28-4, Đồng Tháp đã thông qua nghị quyết thành lập 45 đơn vị hành chính cấp xã. Trước mắt giữ nguyên cán bộ cấp xã để bố trí tại cấp xã mới, 153 trụ sở dôi dư sẽ được thanh lý hoặc bàn giao cho đơn vị khác.

Theo thống kê, trước khi sắp xếp tỉnh Cà Mau có tổng số 1.630 trụ sở, sau khi sắp xếp lại sẽ có 1.531 trụ sở được tái sử dụng, dôi dư 99 trụ sở.

Tại phương án cuối cùng được HĐND tỉnh Bình Định thông qua sáng 28-4, tên gọi 58 xã phường mới của tỉnh không còn xã phường nào lấy tên huyện kèm số thứ tự như trước.

100% đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái và Lào Cai biểu quyết thông qua nghị quyết về chủ trương hợp nhất tỉnh Lào Cai và tỉnh Yên Bái thành tỉnh Lào Cai.

Hiện nay Đà Nẵng không có HĐND phường, mà chỉ có ở xã. Sau khi sắp xếp thu gọn còn 16 đơn vị hành chính cấp xã phường, rồi hợp nhất với Quảng Nam thì tổ chức HĐND cấp xã phường sẽ tổ chức ra sao?

Sáng 26-4, HĐND tỉnh Quảng Nam tổ chức kỳ họp thứ 31, các đại biểu thảo luận, thông qua các nghị quyết quan trọng về chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.

Sáng 26-4, HĐND tỉnh Quảng Nam tổ chức kỳ họp thứ 31, trong đó các đại biểu sẽ thảo luận, thông qua các nghị quyết quan trọng về chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.

Sắp xếp lại đơn vị hành chính và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp gồm cấp tỉnh và cấp xã, bỏ cấp huyện, khoảng 6.000 xe công cấp huyện sẽ được chuyển cho cấp xã.

Ngày 25-4, HĐND tỉnh Đắk Lắk tổ chức kỳ họp chuyên đề, thông qua nhiều dự thảo nghị quyết quan trọng, trong đó có nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh.

Có hơn 65% cử tri hộ gia đình ở thành phố Vinh, Nghệ An đồng ý với phương án đặt tên các phường theo số thứ tự và phường Cửa Lò.

Tỉnh Ninh Thuận thống nhất điều chỉnh tên gọi các xã phường của đơn vị hành chính mới sau sắp xếp, không còn các tên gọi kèm số thứ tự như trước đó.