
Chỉ trong 1 tháng, TP Huế liên tiếp ghi nhận hàng chục ca mắc liên cầu lợn, trong đó có nhiều ca bệnh nặng xin đưa về nhà và 1 ca tử vong. Từ đầu năm nay, Huế ghi nhận 38 ca mắc liên cầu lợn.

Dịch tả lợn châu Phi đang bùng phát ở phường Quảng Phú, TP Đà Nẵng khiến lợn chết, gây thiệt hại cho người chăn nuôi, chính quyền, lực lượng chức năng nỗ lực dập dịch.

Tình trạng giấu dịch bệnh tả heo châu Phi đang diễn ra dưới nhiều hình thức như người dân bán chạy, giết mổ chui, tiêu thụ nội bộ, vứt xác heo bừa bãi, báo cáo không đúng sự thật... Cùng đó, có sự lơ là của cán bộ thú y.

Những ngày qua, tại các tỉnh thành, lực lượng chức năng phát hiện và tiêu hủy hàng trăm con lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi đang trên đường vận chuyển để tiêu thụ. Liệu số lợn này nếu ra thị trường sẽ gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng thế nào?

Dịch tả heo châu Phi (ASF) đang bùng phát trở lại tại nhiều địa phương của tỉnh Quảng Ngãi, khiến hàng trăm hộ chăn nuôi lao đao. Chỉ trong vòng 10 ngày đầu tháng 7, hơn 500 con heo buộc phải tiêu hủy.

Điểm tin 8h ngày 14-7: TP.HCM sẽ có trung tâm dữ liệu 250 triệu USD; Nhiều tỉnh phía Bắc bùng phát dịch tả lợn châu Phi; UNESCO phê duyệt điều chỉnh ranh giới di sản của Việt Nam và Lào; EU và Mexico chật vật trước thuế mới của ông Trump...

Sau khi Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị các tỉnh, thành phố tập trung các biện pháp phòng, chống và xử lý dứt điểm các ổ dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi thì nhiều tỉnh phía Bắc vẫn bùng phát các ổ dịch bệnh mới.

UBND huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) ra quyết định công bố dịch tả lợn châu Phi tại xã Nhơn Sơn, sau khi hàng chục con heo ở các hộ nuôi tại xã này bệnh chết, dương tính với vi rút tả lợn châu Phi.

Nếu dịch tả lợn châu Phi khiến nhiều người chăn nuôi lao đao thì ở một xã vùng núi huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn), hàng trăm hộ dân bỏ nuôi lợn và chuyển sang nuôi con dúi.

Trước thông tin dịch tả heo châu Phi bùng phát tại 2 xã thuộc huyện Hòa Vang, tình hình buôn bán thịt heo tại các chợ truyền thống trên địa bàn Đà Nẵng cũng bị ảnh hưởng.

Lãnh đạo huyện Hòa Vang, Đà Nẵng cho biết tại hai xã trên địa bàn huyện này đang xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi.

Phó thủ tướng yêu cầu các bộ, địa phương áp dụng cơ chế nghị định 02/2017 của Chính phủ để hỗ trợ người dân bị thiệt hại kinh tế do bệnh dịch tả heo châu Phi và bệnh viêm da nổi cục, cho đến khi có nghị định mới.

Sau khi chứng kiến sản lượng thịt lợn suy giảm mạnh mẽ vì dịch tả lợn châu Phi, Trung Quốc đã đầu tư xây dựng các cơ sở chăn nuôi cao tầng, được ví như 'khách sạn lợn'.

TTO - Các nhà khoa học trong lĩnh vực thú y vừa nghiên cứu, sản xuất thành công vắc xin phòng bệnh dịch tả heo châu Phi. Dự kiến ngày 3-6, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn sẽ chính thức công bố thành tựu này.

TTO - Số heo phải tiêu hủy gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2020, nguy cơ ảnh hưởng đến dịch đang có nguy cơ lây lan trên diện rộng, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của người chăn nuôi và cung cầu thực phẩm.

TTO - Ngày 28-5, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã gửi văn bản tới Đại sứ quán Thái Lan tại Hà Nội về việc tạm ngừng nhập khẩu heo sống từ Thái Lan vào Việt Nam từ ngày 30-6, do lô heo nhập khẩu nhiễm dịch tả heo châu Phi.

TTO - Sau đợt dịch tả heo châu Phi năm 2019, đến hiện nay tại tỉnh Quảng Nam đã có 43 xã bị tái phát dịch bệnh này và ngành chức năng đang triển khai nhiều phương án để dập dịch.

TTO - Sau hơn 1 năm tạm yên, tại tỉnh Bình Phước đã tái xuất hiện 3 ổ dịch tả heo châu Phi khiến người chăn nuôi lo lắng.

TTO - Kế hoạch quốc gia phòng chống bệnh dịch tả heo châu Phi đặt mục tiêu xây dựng thành công ít nhất 2 phòng thí nghiệm quốc gia đạt an toàn sinh học cấp độ III và 2 cơ sở nuôi động vật sạch bệnh để phục vụ nghiên cứu sản xuất vắcxin.

Trung Quốc dự kiến lắp đặt đường dây cao áp cho một chuồng lợn tại tỉnh Tứ Xuyên và kỳ vọng rằng ý tưởng này có thể tiêu diệt virus gây dịch tả lợn châu Phi.