
Ngày 23-7, Điện Kremlin cho biết phái đoàn Nga đã bay từ Matxcơva đến Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) để tham gia đàm phán hòa bình với Ukraine, dự kiến sẽ “rất khó khăn”.

Điện Kremlin bác bỏ ý kiến rằng đàm phán Nga - Ukraine sẽ không mang lại kết quả gì, nhưng cũng nói không có cơ sở kỳ vọng có phép màu.

Đàm phán hòa bình Nga - Ukraine có thể sớm được nối lại, song khác biệt sâu sắc giữa hai bên có thể tiếp tục là rào cản lớn.

Nga cho rằng các biện pháp trừng phạt của EU là phi pháp và sẽ phản tác dụng.

EU thông qua gói trừng phạt năng lượng Nga, sau khi Slovakia rút phản đối nhờ đạt được nhượng bộ từ Brussels.

Việc Mỹ cho Nga thời hạn 50 ngày đàm phán hòa bình đang mở ra cơ hội vàng cho Matxcơva đẩy mạnh chiến dịch tấn công Ukraine.

Cựu tổng thống Nga Dmitry Medvedev nói nếu phương Tây leo thang chiến tranh Ukraine hơn nữa thì Matxcơva nên đáp trả và nếu cần sẽ có cuộc tấn công phủ đầu.

Điện Kremlin giải thích việc ngắt Internet di động tại một số khu vực ở Nga để ngăn các cuộc tấn công bằng drone, nhằm vào các công trình dân sự.

Ông Zelensky cho rằng Nga vẫn chưa có kế hoạch phải làm gì với 1,2 triệu người đã được huy động nếu họ quay trở về.

Các đơn vị phòng không Nga đã bắn hạ ít nhất 3 drone của Ukraine bay về hướng thủ đô Matxcơva vào sáng 17-7.

Tính đến ngày 16-7, bốn quốc gia ở châu Âu gồm Pháp, Ý, Czech và Hungary dường như đã từ chối tham gia vào dự án mua vũ khí Mỹ cho Ukraine do Tổng thống Donald Trump khởi xướng.

Giao tranh vẫn tiếp diễn giữa lúc chính quyền ông Trump thay đổi lập trường, chuẩn bị chuyển giao 'hàng tỉ USD" vũ khí cho Ukraine.

Việc chính quyền ông Kim Jong Un cung cấp vũ khí và điều binh sĩ đã giúp Matxcơva có thêm nhiều lợi thế trong cuộc chiến tại Ukraine.

Ông Trump khẳng định không định gửi tên lửa tầm xa cho Ukraine để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga nhưng xác nhận Patriot đã lên đường đến Ukraine.

Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal ngày 15-7 tuyên bố đã đệ đơn từ chức, mở đường cho cuộc cải tổ nội các lớn chưa từng có của quốc gia này kể từ khi xung đột với Nga nổ ra vào tháng 2-2022.

Câu hỏi của Tổng thống Mỹ Donald Trump dường như khuyến khích Ukraine tăng cường các cuộc tấn công vào sâu lãnh thổ Nga.

Phó chủ tịch Thượng viện Nga bác tối hậu thư của ông Trump, khẳng định lập trường Matxcơva về Ukraine không thay đổi.

Nghị sĩ cấp cao Nga Leonid Slutsky cho rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump cần nhắm thẳng vào chính quyền Ukraine nếu thực sự muốn chấm dứt xung đột.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố Kiev sẽ làm mọi cách để đưa chiến sự vào lãnh thổ Nga.

Quân đội Nga tiếp tục báo tin chiến thắng trên chiến trường Donetsk, trong khi Ukraine cũng khẳng định dập được "ổ mật vụ" hoạt động giữa lòng Kiev.