
Ngày 23-7, NASA đã phóng hai vệ tinh nhỏ mang tên TRACERS nhằm nghiên cứu các vụ 'nổ từ', hiện tượng xảy ra khi gió Mặt trời va chạm và tương tác mạnh với từ trường của Trái đất.

Các nhà thiên văn học vừa phát hiện một vật thể kỳ lạ ở rìa Hệ Mặt trời, có tên 2020 VN40, đang chuyển động theo một 'giai điệu trọng lực' độc nhất với sao Hải Vương.

Không có gì là vĩnh viễn, Hệ Mặt trời cũng vậy. Khi nào nó sẽ 'chết' và số phận các hành tinh khác sẽ ra sao?

Các nhà thiên văn học vừa phát hiện một thiên thể khổng lồ mới nằm ngoài quỹ đạo của sao Diêm Vương. Nếu giả định 'Hành tinh thứ 9' thực sự tồn tại, nó nằm xa Mặt trời hơn nhiều so với dự đoán, hoặc đã bị đẩy ra khỏi Hệ Mặt trời từ lâu.

Các nhà thiên văn học cho biết đã lần đầu tiên quan sát được khoảnh khắc các hành tinh bắt đầu hình thành xung quanh một ngôi sao xa xôi, hé lộ quá trình làm sáng tỏ sự ra đời của Hệ Mặt trời.

Các nhà khoa học phát hiện một vụ sáp nhập hố đen có khối lượng lớn gấp hơn 225 lần khối lượng Mặt trời vừa xảy ra.

Khối đá sao Hỏa nặng 25kg với sắc đỏ, nâu và xám đặc trưng chiếm gần 7% tổng lượng thiên thạch sao Hỏa đang được biết đến trên Trái đất.

Dải Ngân hà có thể được bao quanh bởi hàng chục, thậm chí cả trăm thiên hà vệ tinh mờ nhạt chưa từng được phát hiện, theo nghiên cứu mới đây.
Một vật thể liên sao đang di chuyển nhanh qua Hệ Mặt trời của chúng ta và mới chỉ là vật thể liên sao thứ ba được phát hiện cho đến nay.

'Siêu Trái đất' mới quay rất sát ngôi sao mẹ và hoàn thành một vòng quỹ đạo chỉ trong chưa đầy 4 ngày Trái đất.

Ánh sáng hiện diện khắp nơi trong vũ trụ, nhưng liệu nó có xuất hiện ngay sau vụ nổ Big Bang?

Có bao nhiêu ngôi sao được sinh ra và chết đi mỗi ngày? Hiểu được tốc độ sinh tử của các vì sao giúp chúng ta nhìn sâu vào quá trình tiến hóa của vũ trụ.

Phát hiện này có thể làm thay đổi hiểu biết của nhân loại về vòng đời của thiên hà trong vũ trụ.

Theo nghiên cứu mới, vũ trụ có khả năng sẽ kết thúc bằng một vụ 'sụp đổ lớn', trái ngược hoàn toàn với 'vụ nổ lớn' (Big Bang) ban đầu.

Một nghiên cứu đang gây chấn động giới vật lý thiên văn: vũ trụ của chúng ta có thể không bắt đầu từ vụ nổ Big Bang, mà thực chất là kết quả của một 'cú bật vũ trụ' từ bên trong một hố đen khổng lồ.

Vụ nổ có độ sáng gấp gần 10 lần và duy trì độ sáng này trong nhiều năm, vượt xa tổng năng lượng phát ra của cả những vụ nổ siêu tân tinh (supernova) sáng nhất.

Các nhà khoa học vừa công bố những hình ảnh ngoạn mục về 'mưa' plasma trong vành nhật hoa của Mặt trời bằng cách sử dụng công nghệ quang học thích nghi.

Trung Quốc đã phóng tàu thăm dò thực hiện sứ mệnh đầu tiên của nước này nhằm thu thập các mẫu vật từ tiểu hành tinh 'hóa thạch sống' mang về Trái đất.

Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) vừa lập kỷ lục mới trong hành trình khám phá vũ trụ, khi phát hiện thiên hà có khoảng cách xa nhất từng được con người quan sát, xuất hiện chỉ 280 triệu năm sau Vụ nổ lớn (Big Bang).

Các nhà thiên văn vừa phát hiện một vật thể bí ẩn kỳ lạ trong vũ trụ, liên tục phát ra tín hiệu vô tuyến và tia X đều đặn cứ sau mỗi 44 phút.