
Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung - nguyên viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - đã đánh giá như vậy khi nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân vừa được Bộ Chính trị ban hành.

Ông PHAN ĐỨC HIẾU - đại biểu hoạt động chuyên trách tại Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội - nhìn nhận như vậy về nghị quyết 68 về kinh tế tư nhân vừa được Tổng Bí thư Tô Lâm thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành.

Bộ Chính trị vừa ban hành nghị quyết số 68 về phát triển kinh tế tư nhân, trong đó đặt mục tiêu đến năm 2030 có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong nền kinh tế và đóng góp 55 - 58% GDP đất nước.

Nghị quyết mới của Bộ Chính trị được Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành nhấn mạnh kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.

Phát triển kinh tế tư nhân phải đồng thời gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, tái cơ cấu đầu tư nước ngoài, tái cơ cấu doanh nghiệp, tái cơ cấu thị trường.

Quan điểm về vai trò và tầm quan trọng của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển của Việt Nam là rất đúng.

Cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp luật, tạo 'cuộc chơi' bình đẳng, tin cậy và trân trọng những giá trị của doanh nghiệp tư nhân.

Ngân hàng SHB và Tập đoàn T&T Group luôn khát vọng vươn tầm cùng đất nước, góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ của đất nước trong kỷ nguyên mới.

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh kinh tế tư nhân góp phần rất quan trọng định hình tương lai của nền kinh tế Việt Nam.

Khi có cơ chế rõ ràng và phù hợp, doanh nghiệp (DN) tư nhân sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để hoạt động bền vững, đóng góp tích cực vào nền kinh tế.

Ban Chỉ đạo xây dựng đề án phát triển kinh tế tư nhân đã họp phiên thứ nhất để lên khung chương trình, các nhiệm vụ.., trình Bộ Chính trị.

Lấy kinh tế tư nhân làm động lực quan trọng nhất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần có những cơ chế cụ thể như mạnh dạn đặt hàng, giao một số việc lớn.

Tổng bí thư yêu cầu phải tiếp tục xóa bỏ mọi nhận thức, tư tưởng, quan niệm, thái độ, định kiến về kinh tế tư nhân.